Nhiều người xem những nhà lãnh đạo như Bill Gates, Richard Branson và Mark Zuckerberg như những anh hùng, thậm chí là các bậc thánh thần. Một số tin rằng họ là những siêu anh hùng không thể bị đánh bại. Tuy nhiên, doanh nhân cũng là người và ai cũng có nỗi sợ hãi riêng. Ẩn sâu trong mỗi con người chúng ta ai cũng có một hoặc nhiều nỗi sợ hãi khách nhau, mỗi lần vượt qua được sự sợ hãi đó, chắc chắn bạn sẽ trở nên mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Vì vậy bạn cần nhìn rõ các nỗi sợ trong mình để biết cách biến nó thành động lực và vượt qua.
Sợ không đủ khả năng
Rất nhiều người băn khoăn rằng liệu họ có đủ tốt và đủ thông minh để làm việc này không, việc kia không hay tạo nên những điều vĩ đại được hay không?. Câu trả lừoi là có. Chính vì vậy, doanh nhân thành công luôn cố gắng học hỏi để lấp những khoảng trống trong tri thức. Họ cũng trở thành chuyên gia tuyển dụng để tìm kiếm và chọn lựa người phù hợp nhất, bổ trợ cho những kỹ năng còn thiếu xót của họ.
Sợ thất bại
Thất bại là nỗi sợ hãi hiển nhiên đối với doanh nhân cũng như tất cả mọi người khi chuẩn bị làm một điều gì đó. Tuy nhiên, những người thành công không bao giờ bị gục ngã mà tìm cách khai thác năng lượng của nó để làm việc chăm chỉ hơn, nhanh hơn và tốt hơn. Họ xem thất bại tồi tệ nhất như là bài học lớn nhất.
Sợ bán hàng
Mặc dù luyện tập bán hàng là yêu cầu cần thiết để có thể thành công, hầu hết mọi người ghét việc phải chào bán hàng và cố gắng ghép một sản phẩm cho một ai đó. Những doanh nhân thành công muốn sản phẩm hoặc dịch vụ của họ được chọn. Và họ sử dụng phương pháp tiếp thị để thu hút khách hàng. Bằng mọi cách họ vượt ra khỏi rào cản để bán hàng và tiếp xúc với khách hàng.
Sợ thị trường
Nắm bắt thị trường giống như lướt trên một con sóng khổng lồ trên đại dương. Một khi tính sai quỹ đạo của con sóng, bạn có thể bị quăng vào cát và đè bẹp. Những doanh nhân thành công luôn tìm ra những mặt tích cực của thị trường để tìm cách tiếp cận hiệu quả nhất
Sợ cạnh tranh
Khi càng trở nên lớn hơn, bạn càng có nguy cơ bị tấn công cao hơn. Nhiều người lờ đi hoặc bỏ qua những đối thủ cạnh tranh tiềm năng để rồi nhận hậu quả là thất bại thảm hại. Những doanh nhân thành công ngưỡng mộ và học hỏi đối thủ cạnh tranh của họ. Họ tạo ra chiến lược dài hạn để khác biệt hóa theo cách mà đối thủ cạnh tranh không thể dễ dàng theo kịp.
Sợ nói trước đám đông
Không phải ai cũng có tài ăn nói bẩm sinh. Một số có ý tưởng vĩ đại nhưng lại không thể diễn đạt chúng một cách lưu loát trước đám đông. Doanh nhân thành công chia sẻ tầm nhìn của họ rõ ràng, quyền lực và súc tích. Họ biết rằng cần phải tự tin để có thể truyền cảm hứng cho người khác, nên họ sẽ học hỏi và rèn luyện kiên trì để giao tiếp tự tin và thuyết trình thuyết phục.
Sợ lãnh đạo
Trở thành nhà lãnh đạo là một lựa chọn khó khăn và nhiều trách nhiệm. Những doanh nhân thành công biết rằng lãnh đạo là lựa chọn ưu tiên hàng đầu của họ. Họ học tập, lắng nghe và hy sinh để chắc chắn những người đi theo tiếp tục truyền cảm hứng, năng động và nhận được phần thưởng xứng đáng cho những nỗ lực mà họ bỏ ra.
Sợ con người
Rất nhiều doanh nhân thích tự làm mọi việc nếu họ có thể. Tuy nhiên, đáng tiếc họ lại không thể làm như vậy. Những doanh nhân thành công hiểu rằng mở rộng kinh doanh cần sự thu hút, sự phát triển và duy trì lâu dài của những nhân tài. Họ đảm bảo sự tồn tại của hệ thống, của văn hóa tổ chức và là ưu tiên hàng đầu của doanh nghiệp.
Sợ thời gian
Các doanh nhân thích được kiểm soát mọi thứ, nhưng thời gian lại là một trong số ít những yếu tố ngoại lệ. Những người thành công hiểu thời gian trôi qua liên tục vì vậy phải nỗ lực tối đa hóa năng suất và hiệu quả làm việc.
Sợ lúng túng
Doanh nhân là những người luôn tự hào về chính bản thân và ghét bị xấu hổ trước công chúng. Tuy nhiên, người thành công hiểu rằng khiêm tốn là đức tính cần thiết để giữ được sự cảm phục từ phía mọi người.
Sợ sự vô ích
Không ai làm việc chăm chỉ và gắn bó lâu dài chỉ để cuối cùng lại bị lãng quên. Những doanh nhân thành công biết họ cần tạo ra ảnh hưởng để được ghi nhớ.
Sợ chính bản thân
Các doanh nhân thành công luôn hiểu rõ mặt không tốt trong con người họ và từ đó tìm cách để cải thiện bản thân. Họ không muốn biến mình thành vật cản trên con đường tìm đến thành công.
ST by BN
29 Dec 2016
Những người hạnh phúc, tích cực sẽ có ít nguy cơ bị đột quỵ, thậm chí là những bệnh thông thường như cảm lạnh. Đặc biệt, người tích cực cũng sống thọ hơn người tiêu cực.
Xem thêm29 Dec 2016
Kỹ năng thuyết trình và nói trước công chúng: Làm gì có ai dám nghĩ bạn tài cán, giỏi giang cái gì, khi mà ngay cả việc nói về bản thân mình, Bạn còn thiếu tự tin, nghẹn lên nghẹn xuống như gà mắc tóc?...
Xem thêm29 Dec 2016
Chỉ 10% SV cho rằng cần kỹ năng mềm và 7% SV cho rằng cần kỹ năng thực hành để được tuyển dụng và làm việc hiệu quả. Còn phần lớn (54%) SV cho rằng doanh nghiệp chỉ cần kiến thức chuyên môn.
Xem thêm29 Dec 2016
Học cách khám phá bản thân: Nhận thức để quản trị cuộc đời. Không phải tất cả mọi việc đều có thể như ý muốn. Vì vậy, hãy tĩnh tâm để suy nghĩ về tính cách của bản thân và xác định những điều mình mong muốn để tập trung tất cả cho các mục tiêu đó.
Xem thêm29 Dec 2016
Cách lựa chọn một khoá học kỹ năng sống có chất lượng tốt: nhiều phụ huynh kì vọng sau khi học kỹ năng, con mình sẽ thay đổi hành vi, cách ứng xử trong các tình huống cụ thể, song ngay tại gia đình, phụ huynh lại chưa sát sao với việc dạy con những kỹ năng đơn giản ...
Xem thêm29 Dec 2016
Khám phá bản thân qua cách lưu số điện thoại. Bạn ghi đầy đủ họ tên mọi người bằng tiếng Việt có dấu. Bạn là một người khá kĩ tính và cầu toàn. Mẫu người như bạn rất đặc biệt nhưng không phải ai cũng phát hiện ra. Bạn thích nghi với môi trường rất tốt...
Xem thêm29 Dec 2016
Hoạt động kỹ năng sống sẽ được đưa vào quản lý nhà nước: Hoạt động giáo dục kỹ năng sống và hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa sẽ chịu sự thanh tra, kiểm tra của các cơ quan quản lý giáo dục, của các cơ quan thanh tra Nhà nước, thanh tra chuyên ngành có liên quan, của chính quyền các cấp
Xem thêm29 Dec 2016
Kỹ năng sống: Chúng ta luôn nghĩ đến những lý do tiêu cực, những khó khăn chầu chực khi muốn làm một điều gì đó, bạn quên rằng bạn có thể làm được mọi điều nếu bạn tập trung vào việc bằng cách nào đạt được điều đó hơn là vào những điều tại sao bạn không làm được nó.
Xem thêm29 Dec 2016
Chương trình dạy kỹ năng sống cần phải có cơ sở khoa học: Hiện nay nhiều trung tâm không xây dựng chương trình giảng dạy trên một cơ sở khoa học. Đơn cử như việc dạy kỹ năng không phù hợp với lứa tuổi, nhầm lẫn giữa các độ tuổi với nhau khiến trẻ khó tiếp thu...
Xem thêm29 Dec 2016
Hãy quyết tâm hành động trong cuộc sống, có khi nào bạn buộc phải đối diện với những tình huống không mong đợi? Bị cản trở bởi những chướng ngại vật vô hình hay những tình huống bất lợi? Điều gì bạn mong muốn nhưng mãi mà vẫn chưa đạt được?
Xem thêm29 Dec 2016
Những kỹ năng quan trọng dành cho sinh viên: Vai trò của các kỹ năng mềm đối với sinh viên là rất quan trọng, nhưng phần lớn sinh viên tại Việt Nam vẫn còn thiếu sự quan tâm tới những nhóm kỹ năng sẽ giúp ích cho cuộc sống và công việc sau này ...
Xem thêm29 Dec 2016
Không chỉ bất cập trong việc quản lý và thẩm định tính hiệu quả, đúng đắn của các chương trình dạy kỹ năng sống mà đến cả việc cấp phép, quản lý của các đơn vị có trách nhiệm với đối tượng hoạt động này cũng đang có vấn đề.
Xem thêm